Sáng kiến kinh nghiệm Thiết lập hồ sơ chứng từ kế toán nhằm tiết kiệm kinh phí ngân sách Nhà nước

Sau khi lập dự toán chi hoạt động ngân sách năm, kế toán tham mưu Giám đốc dự thảo Quy chế chi tiêu nội năm.

Họp Hội đồng thông qua Quy chế chi tiêu nội bộ năm, trong cuộc họp tất cả các thành viên góp ý kiến và đi đến thống nhất.

Hoàn chỉnh Dự toán chi hoạt động ngân sách, Quy chế chi tiêu nội bộ và thực hiện.

Sổ sách kế toán được thực hiện trên máy, khi có số liệu chính xác mới được in ra. Khi có chứng từ, kế toán mới lập phiếu chi (theo tháng) và rút tiền từ Kho bạc à tránh sai sót các khoản mục, tiết kiệm tiền, tiết kiệm văn phòng phẩm.

Nếu xảy ra trường hợp đột xuất chi (thí dụ: chuyển cơ quan, thiên tai, hoặc hư hỏng tài sản lớn): Kế toán lập kinh phí dự phòng từ nguồn thu ở cơ quan như: Quỹ học phí.

doc 10 trang skketoan 08/05/2024 5496
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết lập hồ sơ chứng từ kế toán nhằm tiết kiệm kinh phí ngân sách Nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Thiết lập hồ sơ chứng từ kế toán nhằm tiết kiệm kinh phí ngân sách Nhà nước

Sáng kiến kinh nghiệm Thiết lập hồ sơ chứng từ kế toán nhằm tiết kiệm kinh phí ngân sách Nhà nước
 BM02-LLKHSKKN
 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
 1. Họ và tên: LƯƠNG THỊ KIM THANH
 2. Ngày tháng năm sinh: 12/9/1986
 3. Nam, nữ: Nữ
 4. Địa chỉ: Ấp Bình Phước, Xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
 5. Điện thoại: 0612667757 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 01267865215
 6. Fax: E-mail: tkkimthanh926@gmail.com
 7. Chức vụ: Kế toán
 8. Đơn vị công tác: Trung tâm GDTX Vĩnh Cửu
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
 - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Trung cấp
 - Năm nhận bằng: 2008
 - Chuyên ngành đào tạo: Kế toán
III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC
 - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Kế toán
 - Số năm có kinh nghiệm: 3 năm
 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Không 2. Khó khăn:
 - Kinh phí ngân sách được giao còn hạn chế;
 - Mẫu chứng từ tại Kho bạc có thay đổi mà không thông báo kịp thời nên chứng 
từ còn phải sửa chữa;
 - Các khoản mục chi: Kho bạc chưa thống nhất với Tài chính Sở GD;
 - Có những văn bản cơ quan đã nộp cho Kho bạc, khi quyết toán, lại đòi hỏi 
nộp lại.
 3. Số liệu thống kê:
 Năm 2009: Chứng từ phải làm lại tốn 5g giấy
 2010: Chứng từ phải làm lại tốn 4g giấy
 2011: Chứng từ phải làm lại tốn 1g giấy .
 III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
 1. Cơ sở lý luận 
 Thực hiện Luật Ngân sách Nhà nước (số 21/2002/L-CTN – Hiệu lực từ ngày 
01/01/2004);
 Thực hiện Luật kế toán (số 12/2003/L-CTN – Hiệu lực từ ngày 01/01/2004);
 Thực hiện Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước (Hiệu lực từ 01/01/2009);
 Thực hiện Thông từ 108/2008/TT-BTC: HD xử lý NS cuối năm và lập báo cáo 
quyết toán.
 Để thực hiện các Luật trên, kế toán cơ quan cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:
 - Phản ảnh đầy đủ các nghiệp vụ vào chứng từ, sổ kế toán;
 - Phản ánh kịp thời, đúng thời gian;
 - Phản ánh rõ rang dễ hiểu, trung thực, liên tục;
 - Phân loại sắp xếp thông tin, số liệu theo trình tự, có hệ thống.
Nếu thực hiện đầy đủ các yêu cầu trên, kế toán sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, 
đồng thời tiết kiệm kinh phí ngân sách của cơ quan, trong đó tiết kiệm văn phòng 
phẩm cũng là vấn đề nên chú ý.
 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài + Phí lệ phí: Theo dự toán ban đầu.
 + Hỗ trợ khác: trợ cấp Tết theo quy định của Nhà nước.
 + Các khoản chi khác (Thừa giờ, Chăm sóc Mộ các Bà mẹ Việt Nam anh hùng 
trong dịp các ngày lễ lớn, Trang trí Hội trường cho các buổi lễ - chuyên đề): Dự toán 
chính xác được mức chi.
 d. Chi mua sắm tài sản cố định, chuyên môn: Dự toán được chính xác sau khi 
có Quy chế chi tiêu nội bộ.
 2.4. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ năm.
 Sau khi lập dự toán chi hoạt động ngân sách năm, kế toán tham mưu Giám đốc 
dự thảo Quy chế chi tiêu nội năm.
 Họp Hội đồng thông qua Quy chế chi tiêu nội bộ năm, trong cuộc họp tất cả các 
thành viên góp ý kiến và đi đến thống nhất. 
 Hoàn chỉnh Dự toán chi hoạt động ngân sách, Quy chế chi tiêu nội bộ và thực 
hiện.
 Sổ sách kế toán được thực hiện trên máy, khi có số liệu chính xác mới được in 
ra. Khi có chứng từ, kế toán mới lập phiếu chi (theo tháng) và rút tiền từ Kho bạc 
tránh sai sót các khoản mục, tiết kiệm tiền, tiết kiệm văn phòng phẩm.
 Nếu xảy ra trường hợp đột xuất chi (thí dụ: chuyển cơ quan, thiên tai, hoặc hư 
hỏng tài sản lớn): Kế toán lập kinh phí dự phòng từ nguồn thu ở cơ quan như: Quỹ 
học phí.
 IV. KẾT QUẢ
 Sau khi thực hiện dự toán và thực hiện chi theo dự toán, năm 2011, tiết kiệm 
được 8.750.000đ (chi tiết kiệm tăng thu nhập)
 V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
 Để đạt được kết quả trên, kế toán cần phải dự báo, dự toán được các phát sinh 
trong hoạt động;
 Đường dây điện và mạng phải luôn ổn định;
 Chương trình phần mềm kế toán Misa phải luôn được cập nhật; - Chuyên đề: Quản lý tài sản trong cơ quan Quản lý Giáo dục, cơ sở Giáo dục 
 và các trường học (Trường Cán bộ quản lý Giáo dục thành phố Hồ Chí 
 Minh)
 Người thực hiện
 Lương Thị Kim Thanh
 (Đã ký) (Đã ký)
Nguyễn Văn Ngọc Trương Thị Thúy Hoa

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_thiet_lap_ho_so_chung_tu_ke_toan_nham.doc